VÌ SAO ĐIỀU TRỊ HP THƯỜNG BỊ THẤT BẠI? Các chuyên gia y tế nhận định rằng, quá trình điều trị vi ...

 VÌ SAO ĐIỀU TRỊ HP THƯỜNG BỊ THẤT BẠI?
 
Các chuyên gia y tế nhận định rằng, quá trình điều trị vi ...

 VÌ SAO ĐIỀU TRỊ HP THƯỜNG BỊ THẤT BẠI?

Các chuyên gia y tế nhận định rằng, quá trình điều trị vi khuẩn HP đang phải đối mặt với nhiều thách thức: hiệu quả tiệt trừ Hp giảm sút nghiêm trọng dẫn tới tình trạng các vấn đề dạ dày trở nên dai dẳng . Theo đó, hiệu quả tiệt trừ Hp với phác đồ đầu tay chỉ còn 34,5 so với 91 (Theo số liệu Hội nghị tiêu hóa toàn quốc năm 2000). Các chuyên gia y tế cho rằng, tỷ lệ vi khuẩn HP thất bại cao là do những nguyên nhân như sau:
Không tuân thủ đúng phác đồ điều trị
Sử dụng thuốc không đúng liều lượng, uống không đúng cách, không đủ thời gian điều trị theo khuyến cáo của bác sĩ là lý do phổ biến dẫn tới thất bại điều trị, tăng nguy cơ kháng thuốc. Việc tự ý sử dụng lại đơn thuốc cũ, không tái khám làm tăng nguy cơ nhờn kháng sinh và vi khuẩn Hp không những không bị tiêu diệt mà còn cư ngụ dai dẳng hơn trên niêm mạc dạ dày. Nguy hiểm hơn, nếu không tuân thủ nghiêm ngặt, dù áp dụng đến phác đồ thứ 2, thứ 3 cũng sẽ rất khó tiệt trừ dứt điểm Hp.
Vi khuẩn Hp kháng thuốc
Việt nam là một trong số các quốc gia có tình trạng Hp kháng kháng sinh ở mức cao, đặc biệt các kháng sinh sử dụng trong phác đồ đầu tay như Clarithromycin, metronidazole. Không chỉ vậy, hiện tỉ lệ Hp kháng thuốc với các kháng sinh nằm trong các phác đồ cứu vãn như Levofloxacin cũng đang có xu hướng gia tăng. Đây được xem là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới thất bại điều trị HP.
Thói quen sinh hoạt thiếu khoa học
Nhiều bệnh nhân bị viêm, loét dạ dày do vi khuẩn Hp sau khi thuyên giảm triệu chứng thì vẫn duy trì thói quen như uống rượu, thuốc lá. Bên cạnh đó, sử dụng chung bát, thìa, đũa, ly nước khi ăn cơm hay dùng chung bát nước chấm cũng là những con đường lây nhiễm chéo Hp.
Tỷ lệ tái nhiễm cao
Các nghiên cứu khoa học về vi khuẩn HP cho thấy tỷ lệ tái nhiễm sau khi điều trị Hp thành công lên tới 24 ở người lớn ( đây cũng là nguyên nhân làm tăng gấp 4 lần nguy cơ tái loét dạ dày); 25,2 ở trẻ em; đặc biệt nhóm trẻ 3 -6 tuổi tỷ lệ tái nhiễm sau 1 năm lên tới 40-50 . Tái nhiễm Hp có thể xảy ra rất sớm sau khi tiệt trừ thành công, khiến cho việc điều trị dứt điểm Hp trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Như vậy bên cạnh việc lựa chọn một phác đồ điều trị phù hợp thì tạo dựng một lối sống lành mạnh, có ý thức tuân thủ điều trị, phòng chống tái nhiễm, lây nhiễm sẽ góp phần quan trọng giúp điều trị dứt điểm vi khuẩn HP.
Hiện nay, háng thể OvalgenHp được sử dụng cho cả trẻ em và người lớn nhằm tăng cường hiệu quả điều trị HP khi dùng hiệp đồng với phác đồ kháng sinh. Bệnh nhân dương tính với HP nhưng chưa có biểu hiện bệnh lý lâm sàng có thể dùng đơn độc để dần đưa tải lượng HP về âm tính.
-------------
#IgY #OvalgenHP #NhiễmKhuẩnHp #ViKhuẩnHp #DựPhòng #Baovesuckhoe #Bệnhtiêuhoá #Đay #Bệnhdạdày #TáinhiễmHP #UngThưDạDày
-------------
Website: http://gastimunhp.vn/
Hotline: 0903 294 739 / 0986316151

ĐIỀU TRỊ ĐÚNG VI KHUẨN H.P ĐỂ PHÒNG NGỪA BIẾN CHỨNG Theo PGS TS BS. Bùi Hữu Hoàng - Trưởng khoa T... VÌ SAO ĐIỀU TRỊ HP THƯỜNG BỊ THẤT BẠI? Các chuyên gia y tế nhận định rằng, quá trình điều trị vi ... TÁI NHIỄM KHUẨN HP - SỰ CHỦ QUAN KHIẾN BỆNH DẠ DÀY TÁI PHÁT DAI DẲNG Vì sao bệnh dạ dày bệnh dạ dà... VI KHUẨN HP - THỦ PHẠM GÂY VIêM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG ------------------------------------------...