Ung thư lá lách là gì? Ung thư lá lách là ung thư phát triển tại lách - cơ quan nằm vùng hạ sườn trái, một bộ phận lớn nhất của hệ bạch huyết trong cơ thể Ung thư lách có thể là nguyên phát hoặc thứ phát. Ung thư lách nguyên phát là các tế bào ung thư phát triển từ lách. Ung thư lách thứ phát là các tế bào ung thư xuất phát từ các cơ quan khác, di căn đến lách, đa số là lymphoma – u lympho và Lơ-xơ- mi (bệnh bạch cầu cấp) Nguyên nhân ung thư lách chủ yếu là ung thư thứ phát do U lympho hoặc bệnh Lơ-xơ-mi. Một số ung thư khác di căn đến lách như ung thư vú, ung thư hắc tố và ung thư phổi. Đối tượng nguy cơ U lympho: Đối tượng nguy cơ của Lơ-xơ-mi: Triệu chứng ung thư lách bao gồm: Không có biện pháp phòng ngừa ung thư lách đặc hiệu. Giảm các yếu tố nguy cơ lách có thể thực hiện được bao gồm: Khi nghi ngờ bệnh nhân mắc ung thư lách, bác sỹ sẽ chỉ định làm xét nghiệm máu để kiểm tra số lượng và công thức các hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Xét nghiệm tủy xương như chọc tủy đồ, sinh thiết tủy có thể được chỉ định nếu nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu cấp Xét nghiệm hạch đồ, chọc tế bào hạch được chỉ định nếu nghi ngờ bệnh nhân mắc U lympho. Trong 1 số trường hợp khó có thể cắt bỏ lách để làm giải phẫu bệnh chẩn đoán. Các chụp chiếu như X quang, chụp cắt lớp vi tính có chức năng bổ trợ trong chẩn đoán giai đoạn, biến chứng của bệnh. Các phương pháp điều trị ung thư lách bao gồm: Phẫu thuật cắt lách: là biện pháp đầu tay trong ung thư lách. Nghiên cứu cho thấy đa số bệnh nhân được phẫu thuật cắt lách không cần các phương pháp điều trị khác trong 5 năm đầu sau phẫu thuật. Hai phương pháp cho kết quả tương tự tuy nhiên mổ nội soi là phương pháp tiên tiến, đòi hỏi trang thiết bị và nhân lực, biến chứng sau mổ nội soi sẽ ít hơn so với mổ mở. Tổng quan bệnh Ung thư lá lách
Nguyên nhân bệnh Ung thư lá lách
Triệu chứng bệnh Ung thư lá lách
Đối tượng nguy cơ bệnh Ung thư lá lách
Phòng ngừa bệnh Ung thư lá lách
Các biện pháp chẩn đoán bệnh Ung thư lá lách
Các biện pháp điều trị bệnh Ung thư lá lách