Khớp gối có vị trí nằm ở đầu dưới của xương đùi, đầu trên của xương chày, mặt sau của xương bánh chè, được che phủ bởi sụn khớp. Khi vận động, khớp được trượt trên bề mặt của các sụn. Đây là khớp rất quan trọng, chịu lực tác động của toàn bộ cơ thể và là khớp vận động nhiều nhất so với các khớp khác. Chính vì vậy khi hoạt động quá nhiều, khớp gối rất dễ bị thoái hóa Vậy thoái hóa khớp gối là gì? Thoái hóa khớp gối là hiện tượng thoái hóa loạn dưỡng của khớp gối, biểu hiện là sự biến đổi ở bề mặt sụn khớp, sau đó là biến đổi ở bề mặt khớp, hình thành các gai xương, cuối cùng dẫn đến biến dạng khớp gọi là hư khớp. Trong giai đoạn đầu, dịch trong bao khớp chưa bị ảnh hưởng nhiều nên chưa bị tổn thương nhiều. Khi khớp bị thương tổn nhiều, dịch khớp sẽ càng ngày càng kém, độ ma sát giữa các đầu khớp sẽ tăng lên, mặt sụn khớp gối càng bị hao mòn, dẫn đến hẹp khe khớp ảnh hưởng đến khả năng vận động của khớp gối gây đau, vận động khó khăn. Bệnh thoái hóa khớp gối thường xảy ra ở những người lớn tuổi. Nguyên nhân thoái hóa khớp gối chủ yếu do lão hóa bởi tuổi tác, nhất là những người có tiền sử lao động chân tay nặng nhọc, mang vác nhiều, đứng lâu hoặc công việc và béo phì. Dấu hiệu thoái hóa khớp gối có thẻ bao gồm: Bệnh thoái hóa khớp gối không bị lây truyền từ người này sang người khác. Từ nguyên nhân gây bệnh, có thể kể đến các đối tượng có nguy cơ cao bị thoái hóa khớp gối như sau: Để phòng ngừa bệnh thoái hóa khớp gối có các biệu pháp sau: Để chẩn đoán thoái hóa khớp gối, có thể sử dụng các biện pháp sau: Trên cơ sở chẩn đoán bệnh, tùy vào mức độ bệnh để có phương pháp điều trị thích hợp. Tổng quan bệnh Thoái hóa khớp gối
Nguyên nhân bệnh Thoái hóa khớp gối
Triệu chứng bệnh Thoái hóa khớp gối
Đường lây truyền bệnh Thoái hóa khớp gối
Đối tượng nguy cơ bệnh Thoái hóa khớp gối
Phòng ngừa bệnh Thoái hóa khớp gối
Các biện pháp chẩn đoán bệnh Thoái hóa khớp gối
Các biện pháp điều trị bệnh Thoái hóa khớp gối