Loạn thị là gì? Nguyên nhân loạn thị chủ yếu là do bất thường về hình dạng của giác mạc. Ở người bình thường, giác mạc có dạng hình chỏm cầu với một độ cong hoàn hảo. Giác mạc của người bị loạn thị bị biến dạng làm mất đi độ cong đó gây ra tình trạng hình ảnh hội tụ tại nhiều điểm trên võng mạc (có thể ở trước và sau võng mạc) làm cho hình ảnh tạo ra bị không rõ ràng, nhòe và mờ. Loạn thị gặp ở tất cả mọi lứa tuổi kể cả trẻ sơ sinh do di truyền hoặc ở người trưởng thành. Một số trường hợp loạn thị mắc phải sau khi gặp các bệnh về mắt hoặc sau phẫu thuật mắt. Xem tivi nhiều, đọc sách trong điều kiện không đủ ánh sáng không phải nguyên nhân gây ra bệnh loạn thị. Bệnh loạn thị có thể kết hợp với các bệnh về mắt khác như cận thị, viễn thị. Các chuyên gia khuyến cáo phòng ngừa và hạn chế loạn thị bằng các biện pháp như: Các triệu chứng loạn thị thường gặp gồm có: Khi có các triệu chứng bệnh về mắt, người bệnh cần đi khám bác sĩ chuyên khoa để được kiểm tra mắt một cách kỹ càng và toàn diện. Các bác sĩ sẽ tiến hành các kiểm tra để chẩn đoán như: Sau khi có kết quả kiểm tra, các bác sĩ sẽ đưa ra kết luận và phương pháp điều trị cho người bệnh. Bệnh loạn thị có chữa được không? Bệnh loạn thị là bệnh bất thường về hình dạng giác mạc gây nên hình ảnh hội tụ tại nhiều điểm trên võng mạc. Mục tiêu điều trị bệnh loạn thị là điều chỉnh lại độ cong của giác mạc trở lại bình thường cho nên việc điều trị được là chắc chắn. Ngoài ra nếu người bệnh mắc loạn thị ở mức độ nhẹ sẽ không cần điều trị. Hiện nay có hai cách điều trị chính đó là:Tổng quan bệnh Loạn thị
Nguyên nhân bệnh Loạn thị
Triệu chứng bệnh Loạn thị
Đối tượng nguy cơ bệnh Loạn thị
Phòng ngừa bệnh Loạn thị
Các biện pháp chẩn đoán bệnh Loạn thị
Các biện pháp điều trị bệnh Loạn thị