Lác mắt trẻ em là một bệnh lý thường gặp và có thể di truyền từ người thân trong gia đình. Về bệnh lý lác mắt có thể chia thành các loại như: lác mắt ở trẻ sơ sinh, lác mắt trong do điều tiết và lác mắt ngoài. Mắt của mỗi người được vận hành bởi các cơ vận nhãn, bao gồm 4 cơ trực và 2 cơ chéo bám xung quanh để giúp mắt có thể liếc nhìn theo các bước. Bệnh mắt lác sẽ xảy ra khi có sự mất cân bằng giữa các cơ vận nhãn. Bệnh mắt lác sẽ để lại nhiều tác hại nghiêm trọng, đặc biệt với những trẻ em đang trong giai đoạn phát triển thị giác có thể gây mất thị lực, mất khả năng nhận tức chiều sâu. Bệnh lác mắt các triệu chứng sau: Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ bị lác mắt, trong đó có thể kể đến các yếu tố như: Đối với trẻ em, những trẻ mắc các bệnh sau sẽ có nguy cơ bị lác mắt cao: Bại não, Để phòng ngừa bệnh lác mắt, có thể kể đến các biện pháp sau: Để chẩn đoán bệnh lác mắt có các phương pháp sau: Đối với trẻ em, cần được kiểm tra mắt định kỳ từ 1-4 tháng cho tới khi ổn định để có kịp thời phát hiện lác mắt ở trẻ. Điều trị lác mắt là việc sử dụng các biện pháp để làm cho hai mắt nhìn thẳng và phục hồi thị lực ở cả hai mắt, tùy từng tình trạng bệnh mắt lác nhẹ hay nặng để bác sĩ có phương pháp điều trị khác nhau. Để có những biện pháp điều trị bệnh lác mắt kịp thời, bệnh nhân có bất kỳ dấu hiệu lạ về mắt cần kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để thăm khám, theo dõi và có phác đồ điều trị phù hợp. Tổng quan bệnh Lác mắt
Nguyên nhân bệnh Lác mắt
Triệu chứng bệnh Lác mắt
Đối tượng nguy cơ bệnh Lác mắt
Phòng ngừa bệnh Lác mắt
Các biện pháp chẩn đoán bệnh Lác mắt
Các biện pháp điều trị bệnh Lác mắt