Áp xe vú là tình trạng viêm, sưng đỏ, có hạch ấn đau và tích tụ dịch mủ do vi khuẩn gây ra. Vi khuẩn gây bệnh có thể xâm nhập trực tiếp vào tuyến vú qua các ống dẫn sữa hoặc các vết xây xát ở núm vú và quầng vú hoặc từ đường toàn thân qua các ổ nhiễm khuẩn hoặc nhiễm trùng huyết Áp xe vú thường gặp nhiều ở phụ nữ hơn, đặc biệt là trong thời kỳ sau sinh và cho con bú Áp xe vú rất nguy hiểm ở giai đoạn đã tạo thành áp xe khi người bệnh phải chịu những thương tổn nặng nề ở vùng da và biểu hiện nhiễm trùng toàn thân. Nếu không được điều trị kịp thời tuyến vú có thể mất chức năng tiết sữa, hoại tử, nặng hơn có thể có biến chứng nhiễm trùng huyết, suy thận hoặc hoại tử chi Nguyên nhân áp xe vú thường gặp nhất là do hai loại vi khuẩn Staphylococcus aureus và Streptococcus Ngoài ra vi khuẩn kỵ khí, trực khuẩn thương hàn và tắc nghẽn ống dẫn ở núm vú do sẹo cũng có thể gây nên áp xe vú Dấu hiệu áp xe vú phụ thuộc vào vị trí bị áp xe, giai đoạn bệnh và các yếu tố khác. Áp xe vú chủ yếu có 2 giai đoạn: giai đoạn khởi phát và giai đoạn tạo thành áp xe Có từ 10-30% phụ nữ sau khi mang thai và cho con bú bị áp xe vú Những phụ nữ thừa cân, có ngực lớn hoặc không giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng là đối tượng nguy cơ Người mẹ đang cho con bú có nguy cơ bị áp xe vú nếu có những yếu tố như: Biện pháp để phòng ngừa áp xe vú cần chú ý: Đối với bà mẹ cho con bú cần thực hiện: Chẩn đoán áp xe vú thông qua các dấu hiệu áp xe và cả các xét nghiệm cần thiết: Điều trị áp xe vú có thể sử dụng thuốc và chích rạch cùng với chế độ chăm sóc tốt của người bệnh:Tổng quan bệnh Áp xe vú
Nguyên nhân bệnh Áp xe vú
Triệu chứng bệnh Áp xe vú
Giai đoạn đầu của áp xe vú thường có triệu chứng:
Giai đoạn tạo thành áp xe các triệu chứng sẽ tăng mạnh lên:
Đối tượng nguy cơ bệnh Áp xe vú
Phòng ngừa bệnh Áp xe vú
Các biện pháp chẩn đoán bệnh Áp xe vú
Các biện pháp điều trị bệnh Áp xe vú